Cánh đồng Chum nằm trải dài trên cao nguyên Mương Phuôn

Cánh đồng Chum nằm trải dài trên cao nguyên Mương Phuôn

Cánh đồng Chum nằm trải khắp trên cao nguyên Mường Phuôn về phía cực bắc của dãy Trường Sơn, bao gồm 11 điểm riêng biệt, rộng khoảng 25 ha, có nhiều bàn thờ đá cổ ở khu vực Paek, bao gồm cả Phaxay, Phoukoud và Kham. Các kích thước khác nhau của bể đá được chạm khắc từ đá sa thạch và đá granit. Ngoài ra, nguyên liệu làm chum còn có đá cuội, đá vôi, đá dăm. Tại kỳ họp thứ 43, cánh đồng chum di sản văn hóa lịch sử nổi tiếng ở Xiêng Khoảng, Lào, đã chính thức được UNESCO trao giải Di sản văn hóa thế giới Bacu, thủ đô của Azerbaijan, vào ngày 7/6.

Thông tin từ Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa và Du lịch Lào cho biết: Sau hơn 20 năm chờ đợi, cánh đồng Chum ở Xiang Khong-voi 2000 năm tuổi của người dân nước này nay sẽ trở thành nhà bè được quốc tế biết đến. là di sản văn hóa của nhân loại. Đây là di sản văn hóa thế giới lớn thứ ba ở Lào, chỉ đứng sau cố đô Luang Prabang và Shitahuapu ở tỉnh Champa.

Gồm nhiều quần thể riêng biệt

Gồm nhiều quần thể riêng biệt

Cánh đồng Chum là một quần thể bao gồm 11 địa điểm riêng biệt, nơi tồn tại của nhiều chiếc chum đá cổ nằm trên địa bàn các huyện Paek, Phaxay, Phoukoud và Kham của tỉnh Xiêng Khoảng. Những chum đá có kích thước đa dạng được chạm khắc từ sa thạch và đá granit. Có chum đá rất nhỏ nhưng cũng có chum lớn có đường kính lên tới 3,5 mét. Các nhà chuyên môn khẳng định, quần thể chum đá này có niên đại hơn 2.000 năm tuổi.

Trên thực tế, chum đá xuất hiện rải rác tại khoảng 80 địa điểm khác nhau nhưng nhiều nhất có 11 điểm chính. Ngoài ra, một số chum đá cũng được tìm thấy ở huyện Phoukhoun, tỉnh Luangprabang, tiếp giáp với Xiêng Khoảng. Cánh đồng chum nổi tiếng với du khách trong nước và quốc tế ở 3 khu vực chính bao gồm: điểm đầu tiên cách tỉnh lỵ Phonsavanh của Xiêng Khoảng 15km về phía Tây Nam với khoảng 300 chum đá. Địa điểm thứ hai cách Phonsavanh 25km về phía Nam và chứa khoảng 90 chum nằm trên hai ngọn đồi lớn. Địa điểm thứ ba cách Phonsavanh 35km về phía Đông Nam và có khoảng 150 chum.

Những chiếc chum có kích thước khác nhau

Những chiếc chum có kích thước khác nhau

Cách đồng Chum ước tính có khoảng 1.969 chiếc chum. Chiếc chum to nhất có bán kính 2,5m cao 2,75m, nặng vài tấn. Người cổ đại tạo ra những chiếc chum với trình độ hiểu biết nhất định về vật liệu và phương pháp phù hợp. Nhiều khả năng họ sử dụng đục sắt để gọt đẽo, song chưa có bằng chứng xác nhận giả thuyết này.

Theo một truyền thuyết địa phương, một vị vua cổ đại tên là Khun Cheung. Đã tiến hành cuộc chiến chống lại vua ác Chao Angka. Ông đã cho tạo lập cánh đồng chum với rất nhiều chum lớn. Để ủ men làm rượu khao quân, ăn mừng chiến thắng. Có ý kiến lại nói, vì Xiêng Khoảng nằm ở cao nguyên, có hai mùa rõ rệt, mùa mưa úng đất, mùa khô hạn đến quắt queo, nên người xưa đã làm nên những chiếc chum khổng lồ này để tích nước…

Sự xuất hiện của những chiếc chum

Sự xuất hiện của những chiếc chum

Năm 1909, lần đầu tiên thế giới phương Tây được biết tới những cái chum khổng lồ. Do phát hiện của Vinet – một viên quan thuế người Pháp. Đến năm 1923, Henri Parmentier – nhà khảo cổ người Pháp đã có dịp đến Cánh đồng Chum. Nhưng cả hai ông đều đã không có phát kiến gì về mục đích của các chum này.

Mãi đến năm 1930, Cánh đồng Chum mới được nghiên cứu tường tận. Do bà Madeleine Colani thuộc trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp. Bà là người đã đưa ra giả thuyết chum đá liên quan tới nghi thức an táng thời tiền sử. Cuộc khai quật của các nhà khảo cổ Lào và Nhật trong nhiều năm. Đã giúp củng cố giả thuyết này khi phát hiện nhiều hài cốt. Đồ bồi táng và gốm sứ quanh những chiếc chum đá. Năm 2019, Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO). Đã công nhận Cánh đồng Chum của Lào là Di sản văn hóa thế giới.

Nguồn: Ngaynay.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sự kiện - Lễ hội